Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?
    Tin Việt Nam
Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan
    Tin Cộng Đồng
Nổ tại căn cứ quân sự Campuchia, 20 binh sĩ thiệt mạng
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
David Beckham kiện tài tử 'Transformers'
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Xã Luận
Voice & Vote
-------------------------------------------Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hoạt

Các dự án xây đập của Trung quốc trên sông Mekong đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cambodia và Việt Nam. Riêng hạ nguồn Đồng Bằng Sông Cữu Long (DBSCL) đã và sẽ chịu ảnh hưởng trưc tiếp bởi thượng nguồn Mekong được gọi là sông Lan Giang, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, có độ cao so với mặt nước biển 5,000m. Sông Mekong là nơi cung cấp 4,000,000 tấn cá nước ngọt mỗi năm và lợi tức $9,000,000,000 hằng năm, cùng phương tiện vận chuyển và những nhu cầu khác trong đời sống hằng ngày của 60,000.000 người chung quanh lưu vực, chạy dọc theo dòng sông. Dòng Mekong được liệt kê có vị trí quan trọng đứng hàng thứ 2 trên thế giới, theo sau sông Amazon thuộc phần đất của Brazil.

 


 



Trong tiến trình tìm kiếm ngun thy đin, Trung quc d trù khi công xây dng 8 đp trên thượng ngun Mekong, trong đó đã hoàn tt 2 đp ti Xiaowan và Nuozhadu, vi công sut ca đp Xiaowan chiu cao 292m, công sut thy đin 4,200 MW, dung tích h nhiu hơn 16 t m3,  và Nuozhadu cao 260m, công sut thy đin 5,500 MW, dung tích h gn 24 t m3. Riêng vi s đp còn li Trung quc đã thiết kế xong thiết b và s tiến hành xây dng trong tương lai. Hin nay, vi 2 đp hòan tt đã trc tiếp nh hưởng đến đi sng ca người dân trong 5 quc gia, như: Miến Đin, Thái Lan, Lào, Cam bt và Vit Nam. Mc lượng thy sn đã b gim đi trong khu vc chy dc biên gii Thái Lan và Lào. Ngoài ra s người bnh tt ca nhng quc gia ny ln lượt gia tăng, do nh hưởng trc tiếp t các đp ca Trung quc thựợng ngun.


 


Bên cnh chương trình xây đp thượng ngun, Trung quc gii quyết tình trng thiếu nước ca h bng cách ly nước sông Lan Giang (thượng ngun ca Mekong) chuyn v phía Bc qua ngã sông Dương T. H đã đào đường hm ni dài tø sông Dương T sang Lan Giang. Đây là mt đ án ln tương đương vi vic xây Vn Lý Trường Thành ca cha ông đi Hán trước đây.


 


nh hưởng ca Đng Bng Sông Cu Long:


 


Min Nam trù phú mt phn ln tùy thuc vào Đng Bng Sông Cu Long. Các hot đng ca các đp trên thượng ngun s không th điu tiết ngun nước h lưu, to nên tình trng hn hán. Ngược bng khi đp x nước nhm lúc thy triu dâng lên thì mc nước lũ s dâng cao hơn và gây nên tình trng ngp lt.


 


+ Khi đp chn ngang dòng nước chy s gây nên môi trường xu cho h lưu DBSCL, k c vic hn chế lượng phù sa cũng như khiếm khuyết dng sinh hc nh hưởng trc tiếp đến ngun thy sn.


 


+ Khi lượng nước trên sông Mekong chuyn qua sông Dương T, thì s lượng nước chy v DBSCL s b hn chế đến mc đ khô cn. Điu ny s trc tiếp nh hưởng đến mùa màng trong DBSCL.


 


+ Va lúa min Nam ngun cung cp cho c nước ta tùy thuc vào giòng sông Mekong, nhưng nếu nước b chn thượng ngun thì h ngun s không đ nước đ cung cp cho DBSCL. Như thế, đng rung min Nam s khô cn.


 


Nhìn trên bn đ đa lý, Trung quc chiếm t l 18% thượng ngun. Do đó, mi tác đng thượng ngun đu có nh hưởng đến c Lào, Thái Lan, Cambt và Vit Nam. Nếu vì nhu cu mà xây đp, thì Thái Lan cũng mun ly nước t Đông Bc dn sang lưu vc sông Chao Pharaya, nm hướng Nam. Lào cn thy đin nên mun xây đp (h đã tm ngưng vào ngày 8 tháng 5 theo yêu cu ca MyÕ); Cambt mun tăng thêm din tích tưới cho mùa màng trong mùa hè. Trong tình hung đó nếu tt c vì li ích riêng tư ca h, DBSCL ca chúng ta s gánh chu hu qu rt nng n.


 


Chính vì mc đ quan trng ca Mekong, cho nên Liên Hip Quc đã t chc mt y ban qun tr Mekong được ký kết vào năm 1995 gm có Miến Đin, Thái Lan, Lào, Cam bt và Vit Nam. Riêng Trung quc h không chu tham gia vì không mun có s ràng buc. Đi vi Trung quc h cho rng giòng Mekong thuc v ch quyn quc gia, ch không có ý nim quc tế. Đây chính là thái đ ích k và lưu manh ca Trung quc. Hãy nhìn dòng sông Danube có dòng chy xuyên qua các quc gia như: Pháp, Đc, Áo, Hung, Tip, Croatia, Serbia, Romania, Bulgaria v.v.. Tuy nhiên, dòng Danube không là ch quyn ca riêng ai, mà đây chính là dòng sông quc tế. Cho nên, nhng quc gia nm trong dòng chy ca Danube h đã đng ra thành lp mt y ban bo v Danube. Riêng Trung quc thì không.


 


Đ Ngh Phương Án Đi Phó:


 


1, Nhm mc đích ngăn chn nhng vic làm phi quc tế hóa và ích k ca Trung quc, đ ngh chính ph VN nên có nhng chương trình thy li không cho nước ngt chy ra bin và ngăn nga nước mn chy vào DBSCL. Nếu ai có dp viếng thăm Hòa Lan, ghé li ca sông Rhein s thy chương trình thy li có k thut rt cao dùng đ chn nước sông và ngăn nước bin tràn vào. Đây là mt công trình vĩ đi, tn kém. Nhưng chính ph Hòa Lan đã không ngn ngi chi tiêu và được s h tr ca Quc Hi và người dân 100%.


 


2, Tiếp tc liên kết mt cách mnh m, liên tc và hiu qu vi Miến Đin, Thái Lan, Lào, Cam Bt vn đng cùng các quc gia Âu châu có chung dòng chy chính vi sông Danube h trơ, áp lc Bc Kinh hiu rng dòng Mekong thuc v tài nguyên quc tế ch không phi ca quc gia Đi Hán. Buc h phi tôn trng và ngưng li nhng d án xây đp trên thượng ngun Mekong.


 


3, Vn đng lưỡng vin quc hi Hoa Kỳ cũng như Hành pháp lên tiếng yêu cu Trung quc chm dt kế hoch xây đp trên thượng ngun Mekong. H tr Thượng ngh sĩ Jim Webb cùng các ngh sĩ khác thuc đng Cng Hòa Richard Lugar, James Inhofe (tiu bang Oklahoma) qua chiến dch hãy x dng tiếng nói và lá phiếu (voice & vote) thông qua d lut 9 đim buc các quc gia chung dòng chy ca Mekong phi tôn trng quyn li quc tế.


 


Trước din đàn Thượng vin Hoa Kỳ, Thượng ngh sĩ Jim Webb đã long trng tuyên b: “ Hoa Kỳ và cng đng thế gii rt quan tâm v đi sng, sc khe ca hơn 60 triu người hin đang sinh sng dc theo dòng Mekong. Do đó, tt c quc gia nào có chung dòng chy ca Mekong phi chm dt các d án xây dng làm phương hi đến đi sng ca người dân và phi tôn trng đến quyn li chung ca quc gia khác.


 


Là người Vit Nam không phân bit tư duy hay chính kiến, hãy nói li cm ơn đến Thượng Ngh Sĩ Jim Webb, James Inhofe và Richard Lugar qua hình thc gi e-mail trc tiếp v văn phòng ngh sĩ. Mong lm thay!

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Trung Quốc trước áp lực toàn cầu trong chính sách phá giá (24-04-2024)
    Mục Tiêu & Nhu Cầu Duy Trì Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (22-03-2024)
    Lá Thư Tổng Biên Tập (08-02-2024)
    Mơ Hồ Chiến Lược (15-01-2024)
    Sự kết thúc của phép màu kinh tế Trung Quốc (16-12-2023)
    Cộng và trừ trong chương trình trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) (20-11-2023)
    Cản lực và quyết tâm (19-10-2023)
    Chiến trường là thành tố cho nỗ lực hòa đàm (30-08-2023)
    Cuộc chiến chưa có lối ra (03-08-2023)
    Nguy cơ lão hoá của Trung Quốc (04-07-2023)
    Sức Mạnh Bảo Vệ Hoà Bình (17-05-2023)
    Tham vọng thống trị công nghệ của Bắc Kinh (22-04-2023)
    Dấu chân Đại hán trên châu Mỹ-Latin (22-03-2023)
    Cuộc Chiến Chưa Có Lối Ra (31-01-2023)
    Thuật ngữ của ĐCSTQ Trong Các Kỳ Đại Hội Đảng (11-12-2022)
    Kim Jong-Un kẻ cuồng vọng hạt nhân (07-11-2022)
    Trật tự mới trong tầm nhìn của Bắc Kinh và Moscow (12-10-2022)
    Kịch bản cho một cuộc chiến Đài Loan & Trung Quốc (14-09-2022)
    MỘT VIỆT NAM ĐOÀN KẾT HƠN, QUYẾT TÂM HƠN SAU ĐẠI DỊCH (10-09-2022)
    Tham vọng của Tập Cận Bình trong Đại Hội Đại Biểu Đảng CSTQ lần thứ 20 (10-08-2022)

Các bài viết cũ:
    Mission Accomplished? (09-06-2011)
    Ngã rẽ mới trong chủ thuyết Obama (25-05-2011)
    Lá thư chủ nhiệm (12-05-2011)
    Thử nhìn lại Dương Văn Minh Kẻ Có Công Hay Người Có Tội. (25-04-2011)
    Hành Lang Sau Cùng Của Gadhafi’s (08-04-2011)
    Vị trí Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Mỹ (08-03-2011)
    Những Cái Rất Vô Cùng Hay Điều Nghịch Lý Của Bắc Kinh  (01-03-2011)
    Wikileaks và quyền tự do thông tin (22-02-2011)
    Sự ma sát trên những hải trình biển Đông (12-01-2011)
    Sức bật cơ hữu và vận hội mới để chuyển mình cho Việt Nam (16-12-2010)
    Nội Lực Dân Tộc (16-12-2010)
    Đông Nam Á trước tầm nhìn chiến lược trong chủ thuyết Robert Gates (14-11-2010)
    Sự hỗn xược không thể tha thứ (12-11-2010)
    “Từ độ mang gươm đi mở cửa . . . (12-10-2010)
    Quốc tế hóa các tranh chấp ở biển Đông (27-09-2010)
    Nội Lực Dân Tộc (11-09-2010)
    Vượt qua những chia rẽ vì màu cờ sắc áo (01-09-2010)
    Việt Nam cởi mở về tôn giáo (01-09-2010)
    Viện trợ và hợp tác kinh tế: Chiến lược của Trung Quốc đối với lưu vực sông Mê Kông (01-09-2010)
    Vây Ngụy cứu Triệu hoặc đánh Georgia cứu Iran (01-09-2010)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152771560.